Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
Giang シ)
8 tháng 9 2021 lúc 18:48

Dạ nếu bạn chưa hiểu thì đây ạ :

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nie =)))
8 tháng 9 2021 lúc 18:48

Bài 1

Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:

L = {N; H; A; T; R; A; N; G}

Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?

Lời giải:

Bạn Nam viết sai vì theo cách mô tả của tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được viết một lần nhưng ở đây chữ cái A, N xuất hiện hai lần.

Cách viết đúng là: L = {N; H; A; T; R; G}.

Bài 2 

Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:

a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;

b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày;

c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”.

Lời giải:

Playvolume00:01/01:04THAILAND May 2021TruvidfullScreen

a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

Do đó tập hợp K gồm các phần tử: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

Vì vậy, ta viết: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.

b) Ta đã biết các tháng dương lịch có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11

Do đó tập hợp D gồm các phần tử:  Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11

Vì vậy, ta viết: D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}.

c) Các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” gồm Đ, I, Ê, N, B, I, Ê, N, P, H, U

Trong các chữ cái trên, chữ I được xuất hiện 2 lần, chữ Ê cũng được xuất hiện 2 lần, chữ N xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết trong tập hợp mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.

HT nhé , Cố lên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
8 tháng 9 2021 lúc 18:48

Ví dụ :

Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ thì A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ... }

Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên chia 5 dư 1 nhưng nhỏ hơn 100 thì B = { 1 ; 6 ; 11 ; 16 ; 21 ; ... ; 91 ; 96 }

Viết tập hợp C gồm các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 thì C = { 0 ; 10 ; 20 ; 30 ; ... }

Còn nhiều ví dụ khác nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Bình luận (0)
bach
Xem chi tiết
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:09

lười học thế

 

Bình luận (0)
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:10

suốt ngày chép mạng

 

Bình luận (1)
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:16

d, gt=> (x-3)3-(x-3)=0

<=>(x-3)(x2-6x+9-1)=0 <=>x=3 hoặc x=4 hoặc x=2

Bình luận (1)
Minh Châu Trần
Xem chi tiết
Bùi Gia Huy
30 tháng 9 2023 lúc 20:50

a,khàn

b,đục

c,mờ

d,ngoài

 

Bình luận (0)
bach
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
26 tháng 12 2022 lúc 19:04

\(a,=\dfrac{x^3+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^3+2x+2x-2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3}{\left(x^2+x+1\right)}\)

Bình luận (0)
bach
26 tháng 12 2022 lúc 19:07

cho mik câu trả lời chii tiết nhất với ạ !!

 

Bình luận (0)
Phương_52_7-23 Uyên
26 tháng 12 2022 lúc 19:12

b,=\(\dfrac{x+1}{x+3}+\dfrac{x-1}{x-3}+\dfrac{2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x-3x-3+x^2-x+3x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2}{x+3}\)

Bình luận (0)
Bùi Phương Mai
Xem chi tiết
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 13:30

Bài 7:

a: a>b

nên -2a<-2b

=>-2a-6<-2b-6<-2b

b: a>b

nên 3a>3b

=>3a-9>3b-9

=>3(a-3)>3(b-3)

Bình luận (0)
bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:45

a: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

b: \(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

c: \(=\dfrac{6-7+x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)

d: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

Bình luận (0)